• Chúng tôi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân trên toàn thế giới

  • Phòng khám phụ khoa uy tín - Chất lượng tại Việt Nam

phòng khám khoa phụ khoa - tphcm

Nên uống thuốc gì khi đau bụng kinh?

Ngày đăng : 10-07-2021 - Lượt xem : 904

Đau bụng kinh là hiện tượng co bóp tử cung mạnh để đẩy các lớp niêm mạc ra ngoài cùng với lại máu kinh. Đối với một số người cơn đau có thể nhẹ nhàng. Nhưng với một số người cơn đau của họ thậm chí có thể gây trở ngại cho việc học tập và các hoạt động thường ngày. Theo thống kê thì khoảng 3/4 số phụ nữ bị đau nhẹ khi đến chu kỳ kinh, và 1/4 số phụ nữ bị đau nặng hơn. Vậy có nên uống thuốc gì khi đau bụng kinh hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé

NÊN UỐNG THUỐC GÌ KHI ĐAU BỤNG KINH?

Những đau đớn khó chịu trong ngày kinh nguyệt do chứng đau bụng kinh gây ra khiến chị em cầu cứu đến các loại thuốc giảm đau. Trong thành phần của các loại thuốc giảm đau này có chứa các hoạt chất hóa học, khiến não bộ điều chỉnh chức năng cảm giác và đẩy lùi cơn đau. Hai loại thuốc giảm đau được chị em hay dùng nhiều nhất là Paracetamol và thuốc giảm chống viêm. Ngoài ra, trên thị trường có tổng 4 nhóm mà chị em có thể sử dụng được, đó là:

1. Thuốc Paracetamol 

Đây là thuốc thông dụng nhất có tác dụng điều trị triệu chứng, giảm đau sau khoảng 20-30 phút nhưng để lại các tác dụng phụ trên gan. 

2. Thuốc chống viêm, giảm đau NSAID

Đây là thuốc điều trị nguyên nhân. Loại thuốc giảm đau bụng kinh này có tác dụng ức chế tổng hợp các tác nhân kích thích cơn co. Chính vì vậy, khi sử dụng các loại thuốc này, cơn đau bụng kinh sẽ được thuyên giảm sau 5-10 phút. Tuy nhiên nếu bạn quá lạm dụng trong việc sử dụng thuốc giảm đau và dùng lâu dài có thể gây ra các tác dụng phụ trên gan, trên thận và gây viêm loét dạ dày tá tràng.

3. Thuốc tránh thai

Ngoài việc giúp chị em phòng ngừa nguy cơ mang thai ngoài ý muốn còn có khả năng chế ngự cơn đau bụng kinh hiệu quả chính là lý do khiến chị em tin tưởng và lựa chọn loại thuốc này. Trong thuốc tránh thai có chứa thành phần làm mỏng nội mạc tử cung, từ đó làm giảm các cơn co tử cung. Tuy nhiên, những tác dụng phụ của loại thuốc này có thể gây ra khó khăn trong việc sinh con, gây vô sinh, hiếm muộn, làm tăng khả năng nguy cơ các bệnh về tim mạch và mỡ máu. 

4. Thuốc có nguồn gốc từ thảo dược

Thuốc từ những loại thảo dược tự nhiên chính là sự lựa chọn an toàn nhất cho sức khỏe của bạn, mà lại giúp giảm thiểu và ngăn chặn các cơn đau bụng kinh hiệu quả. Nghiên cứu và kiểm nghiệm cả đông y lẫn tây y thì đều khẳng định rằng khả năng kì diệu của các loại thảo dược như: xuyên khung, ích mẫu, hương phụ trong việc chế ngự và ngăn chặn các cơn đau bụng kinh, giúp thông khí huyết và điều hòa kinh nguyệt. Điểm cộng tuyệt vời cho các loại thảo dược này là an toàn tuyệt đối và không có tác dụng phụ trên cơ thể.

NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐAU BỤNG KINH

Nguyên nhân gây đau bụng kinh trong chu kỳ, chủ ý là do ngưng cung cấp oxy tạm thời cho tử cung. Các cơ trong tử cung bị co lại đột ngột dẫn đến việc chèn ép mạch máu xung quanh. Có nhiều loại thuốc chống viêm, giảm đau không steroid (NSAID). Những thuốc NSAID được cho là tạm ngừng sản xuất postaglagin, một loại hormone quan trọng sản sinh ra trong chu kỳ có thể gây co rút. Loại hormone này giúp thực hiện nhiều chức năng trong cơ thể. Vì vậy ức chế chúng thường xuyên có thể gây ra nhiều bệnh.

NHƯỢC ĐIỂM CỦA THUỐC ĐAU BỤNG KINH GÂY RA

Thuốc giảm đau có rất nhiều tác dụng phụ như: Gây tổn thương gan, rối loạn kỳ kinh, tiêu chảy, buồn nôn và các vấn đề về dạ dày...Một số thuốc giảm đau có thể khiến cơn đau trở nên tồi tệ nếu không được chẩn đoán thích hợp. Nếu dùng thuốc giảm đau thường xuyên bạn có thể trở nên lệ thuộc thuốc. Một trong những vấn đề nghiêm trọng phụ nữ có thể gặp phải khi dùng thuốc giảm đau thường xuyên là:

1. Dễ mắc bệnh Alzheimer

Đây là căn bệnh phổ biến gây giảm trí nhớ. Sẽ gây ảnh hưởng xấu tới các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tới trí nhớ và ngôn ngữ.

2. Gây tổn thương trên gan

Việc dùng các thuốc giảm đau bụng kinh cũng nên theo chỉ định và hướng dẫn của tư vấn. Người bệnh không nên lạm dụng thuốc vì sẽ gây ra nhiều bất lợi như gây tổn thương trên gan. Điển hình tổn thương trên gan là dùng quá nhiều thuốc có chứa nhiều paracetamol để giảm đau, nhất là ở những người đang có vấn đề về gan. Nên tránh và hạn chế uống rượu trong khi dùng thuốc. Khi gan bị tổn thương người bệnh sẽ có cảm giác buồn nôn, chán ăn, da xanh xao, sút cân nhanh chóng.

3. Gây viêm loét đường tiêu hóa

Các thuốc giảm đau không chưa steroid hay ra các bất lợi này. Do ức chế tổng hợp postaglagin, khi bị ức chế sẽ làm giảm chất nhầy ở thành niêm mạc tá tràng của dạ dày. Khi chất nhầy bảo vệ bị suy giảm thì acid trong dạ dày sẽ tấn công niêm mạc và gây loét. Các thuốc này đều có đặc tính chung là các dẫn chất acid có độ tan kém. Ngoài ra, các dẫn chất này khi ở môi trường acid dạ dày lại khó tan, sẽ kết tụ thành từng đám, tinh thể. Acid trong dạ dày sẽ kích thích trực tiếp gây loét. Vì thế nếu như thường xuyên uống sẽ gây loét theo 2 cơ chế: kích ứng trực tiếp dạ dày và do giảm chất nhầy.

Vì vậy, nếu thường xuyên dùng thuốc giảm đau này trong những ngày đèn đỏ sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày. Thậm chí, có thể gây ra xuất huyết hệ tiêu hóa, nguy hiểm đến tính mạng. Sử dụng thuốc giảm đau nhiều sẽ che lấp các bệnh lý khác ở đường tiêu hóa cũng như cơ quan sinh dục, làm muộn chẩn đoán các bệnh lý này. Do vậy, khi gặp các biếu hiện đau bụng kinh xảy ra thường xuyên bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa y tế uy tín để được chẩn đoán và điều trị chính xác

Để được khám và tư vấn các bệnh lý phụ khoa các bạn có thể đến Bệnh viện phụ khoa HCM. Sau khi tham khảo, nếu người đọc có bất kì vấn đề nào chưa rõ liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, hãy liên hệ qua Hotline (028) 3923 9999 hoặc click vào khung chat bên dưới để được tư vấn chi tiết nhé.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bài viết liên quan